Hiển thị các bài đăng có nhãn nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nhật bản. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

Đối tác Việt - Nhật ngày càng phát triển

, tư vấn du học nhật bản, tu van du hoc o dau, tu van du hoc o dau, tư vấn chương trình du học nhật bản, tu van, tư vấn, tư vấn du học , hop tac lam viec voi nhatdu hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
Quan hệ Đối tác chiến lược Việt - Nhật ngày càng phát triển
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Phu nhân sẽ thăm chính thức nước ta từ ngày 16-17/1.
Đây là chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sau khi được bầu làm Thủ tướng Nội các Nhật Bản (26/12/2012) và là chuyến thăm Việt Nam lần thứ 2 trên cương vị Thủ tướng của ông Shinzo Abe sau chuyến thăm tháng 11/2006 trong nhiệm kỳ trước.
Chuyến thăm Việt Nam lần này của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- Nhật Bản, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, thương mại, đầu tư.
hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban,
Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973, quan hệ Nhật Bản – Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục. Từ đó đến nay, quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nước không ngừng được củng cố, phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục.
hợp tác việt nhật
Lễ hội Genki Nhật Bản tổ chức tại TP HCM tháng 4/2012, một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 40 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2013)
Về chính trị, năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”. Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới thông qua các tổ chức quốc tế như APEC, WTO, ASEM, ARF; vận động OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật... Hai bên ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế quan trọng, trong đó có LHQ.
Nhật Bản luôn coi trọng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam vì Việt Nam được Nhật Bản đánh giá là thân thiện, có vị trí địa chính trị quan trọng, đồng thời là đối tác tiềm năng trong hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư. Do đó, mặc dù gặp khó khăn, nhưng Chính phủ Nhật Bản vẫn dành viện trợ ODA ở mức cao nhất cho Việt Nam. Các chủ trương, chính sách hợp tác với Việt Nam luôn dành được sự ủng hộ của cả các đảng cầm quyền và đối lập.
hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat,
Về an ninh - quốc phòng: Hai nước đang nỗ lực thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng thông qua trao đổi các đoàn quân sự cấp cao, giao lưu giữa quân đội hai nước, tăng cường hợp tác trong chống khủng bố, hải tặc, đảm bảo an ninh hàng hải, đào tạo nguồn nhân lực…
Về kinh tế, Nhật Bản là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011). Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999.
Đặc biệt, ngày 1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ hợp tác kinh tế hai nước. Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật Bản-ASEAN, VJEPA tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước.
Kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, Nhật Bản đã nhanh chóng vượt lên trở thành bạn hàng, thị trường lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước trong năm 2011 đã đạt 21,181 tỷ USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 10,78 tỷ USD và nhập khẩu đạt 10,40 tỷ USD, trở lại xuất siêu sau 2 năm liên tiếp nhập siêu trong quan hệ thương mại với Nhật Bản. Trong Tuyên bố chung năm 2011, hai bên đặt mục tiêu tăng ít nhất gấp đôi kim ngạch thương mại song phương đến năm 2020.
Kim ngạch thương mại hai chiều trong 11 tháng đầu năm 2012 đạt 22,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 11,9 tỷ USD (tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2011), nhập khẩu đạt 10,6 tỷ USD (tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2011).
Nhật Bản cũng đã vươn lên trở thành nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam. Hai bên đã hoàn thành Giai đoạn IV Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản về cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam và thỏa thuận khởi động Giai đoạn V Sáng kiến chung trong năm 2013.
Tính đến ngày 20/11/2012, Nhật Bản có 1.800 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số đầu tư đăng ký 29 tỷ USD, đứng thứ nhất trong số 96 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Riêng trong năm 2012 (tính đến 15/12/2012), Nhật Bản đăng ký mới 270 dự án và tăng vốn cho 108 dự án, dẫn đầu với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,14 tỷ USD, chiếm 40% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam trong năm.
nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac
Về viện trợ phát triển chính thức (ODA): Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam. Từ năm 1992 đến năm 2011, Nhật Bản đã cam kết gần 20 tỷ USD vốn vay ODA cho Việt Nam. Trước tiên, nguồn ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam tập trung vào mục tiêu giúp Việt Nam hoàn thành công nghiệp hóa – hiện đại hóa vào năm 2020. Việt Nam đã xác định 3 lĩnh vực trọng tâm để đạt mục tiêu gồm: xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực và xử lý, tái cơ cấu các công ty nhà nước. Nhật Bản đã xác định sẽ hỗ trợ Việt Nam trong cả 3 lĩnh vực này.
Ngoài 3 lĩnh vực trên, ODA của Nhật Bản còn dành hỗ trợ những khó khăn của Việt Nam trong phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu (Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, chịu nhiều bão, lũ...) Nhật Bản còn hỗ trợ xây dựng trường học, trạm y tế, những công trình xã hội... tại những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của Việt Nam.
Về hợp tác văn hóa - giáo dục: Nhật Bản có nhiều dự án giúp Việt Nam nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo các ngôi nhà ở dân gian truyền thống tiêu biểu ở cả ba miền Bắc-Trung-Nam. Chính phủ Nhật Bản bắt đầu hợp tác và hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long vào năm 2004 sau khi cựu Thủ tướng Koizumi đi thăm và đánh giá cao giá trị của di tích này. Năm 2006, Ủy ban hỗn hợp Việt-Nhật bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long đã được thành lập. Từ đó đến nay, Nhật Bản đã cử nhiều chuyên gia về khảo cổ học sang Việt Nam cùng điều tra, khai quật và nghiên cứu. Ngoài ra, hai bên cử nhiều đoàn sang thăm, làm việc, biểu diễn nghệ thuật, tham dự triển lãm, liên hoan phim, tổ chức lễ hội tại mỗi nước.
Những năm gần đây, Nhật Bản là một trong những nước viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho ngành Giáo dục - Đào tạo của Việt Nam.
du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam
Về hợp tác lao động, Nhật Bản là một thị trường tiềm năng cho lao động Việt Nam. Từ năm 1992 đến cuối năm 2008, Việt Nam đã cử 31.000 tu nghiệp sinh sang Nhật Bản học nghề và thực tập kỹ thuật trong các lĩnh vực như: điện tử, gia công cơ khí, may công nghiệp, chế biến thuỷ sản, hải sản, nông sản. Trong những năm gần đây, Nhật Bản vẫn là một trong những thị trường thu hút số lượng lớn tu nghiệp sinh và lao động Việt Nam sang làm việc. Năm 2004, Việt Nam đã lập Văn phòng quản lý lao động tại Tokyo.
Về hợp tác địa phương: Trong những năm gần đây, hợp tác địa phương hai nước được thúc đẩy mạnh mẽ. Một số địa phương hai nước thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị trên nhiều lĩnh vực. Nhiều dự án hợp tác giữa các địa phương hai bên đã được thực hiện hiệu quả như tình Osaka hỗ trợ thành phố Hồ Chí Minh triển khai thí điểm dự án về nước sạch, môi trường; tỉnh Fukuoka hỗ trợ thủ đô Hà Nội trong lĩnh vực xử lý chất thải rawnsm ô nhiễm nguồn nước; thành phố Kitakyushu hỗ trợ thành phố Hải Phòng trong lĩnh vực quy hoạch đô thị, hợp tác phát triển cảng biển.
Nhiều nhà phân tích Nhật Bản cho rằng quan hệ Nhật Bản – Việt Nam đang là mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, là một hình mẫu trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay. Việc tiếp tục phát triển quan hệ chặt chẽ này là chủ trướng nhất quan của Nhật Bản dù chính đảng nào lên cầm quyền. Chuyến thăm nước ngoài đầu tiên sau khi được bầu làm Thủ tướng Nội các Nhật Bản của ông Shinzo Abe đến Việt Nam, Indonesia và Thái Lan đã cho thấy nhận định của các chuyên gia hoàn toàn có cơ sở.
Theo dofabrvt.gov
 du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản

Lời khuyên khi đi du học Nhật bản

nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản , nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản,
Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật.Bạn có thể làm quen với tiếng Nhật ngay tại Việt Nam, các khoá học này sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản nhất, cách phát âm tiếng Nhật, đó sẽ chính là những tiền đề quan trọng giúp bạn trong các khoá học tiếng sau này ở các trường tiếng ở Nhật.Bạn hãy lựa chọn cho mình trường ngôn ngữ tại Nhật bản chất lượng đào tạo tốt.
Thứ hai là tài chínhđi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học
Là yếu tố đảm bảo cho bạn yên tâm trong suốt quá trình học tập.Tại Nhật bản có rất nhiều xuất học bổng dành cho các học sinh học tập xuất sắc. Bạn có thể có được học bổng ngay tại trường tiếng hoặc trường Đại học hay từ chính phủ vào các kỳ thi tuyển vào đại học...Bạn cũng có thể du học nhờ sự cố gắng, nỗ lực trong học tập và kiếm việc làm thêm để trang trải chi phí học tập và sinh hoạt. Tại Nhật bản bạn dễ dàng có được công việc làm thêm sau 3 tháng học tiếng với mức thu nhập khá hấp dẫn. Tuy nhiên cũng có một lời khuyên cho các bạn trẻ: Người Nhật nổi tiếng là những người cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc, bạn được trả lương cao nhưng đồng thời bạn cũng sẽ phải vất vả.Điều cần thiết là phải chăm chỉ và biết lắng nghe, chịu khó rèn luyện trong thời gian đầu, khi quen với công việc bạn sẽ cảm thấy mọi thứ trở nên dễ dàng.
Bạn có thể làm thêm 28 h/tuần, trung bình 1h bạn được trả: 8-13 $, công việc rất phong phú: phục vụ nhà hàng (được trả rất cao), đưa đón trẻ em, giao hàng…. Vào thời gian nghỉ hè bạn có thể đi làm 100% thời giannhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban,
Chọn trường Đại Họcvà chọn đúng ngành nghề cũng là một lời khuyên đối với các bạn. Không nhất thiết phải lựa chọn học Đại Học ở Tokyo bởi Tokyo là một thành phố có chi phí rất đắt đỏ so với các thành phố khác trong khi chất lượng đào tạo ở các trường đại học ở Nhật đều dựa theo một chương trình chung do Bộ Giáo Dục quy định và được biên soạn thành các giáo trình riếng của các trường.
Ở Nhật, các ngành nghề sau được coi là phát triển nhất:du hoc nhat ban 5
- Điện tử, điện lạnh
- Chế tạo máy, lắp ráp điện tử
- Robot, tự động hoá
- Tin học, công nghệ thông tin
- Công nghệ sinh học
- Kinh tế, quản lí
Ở Nhật có hai hình thức tuyển sinh vào Đại Học, có những trường tuyển sinh bằng cách xem xét hồ sơ của bạn, cũng có nhứng trường phải thi tuyển để được nhập học. Tuỳ theo ngành học mà bạn muốn theo đuổi, bạn sẽ phải thi những môn khác nhau. Ví dụ, bạn chọn ngành kĩ thuật, bạn sẽ phải thi những môn: Toán, lí, cơ khí, kĩ thuật
Hoàn tất các thủ tục du học: Là một khâu rất quan trọng ngay từ đầu khi bạn lựa chọn nước Nhật. Nếu bạn không tự hoàn thiện được các thủ tục, bạn có thể liên hệ với các chuyên viên tư vấn, là đại diện của các trường bên Nhật. Họ chính là những người biết cách làm thể nào để bạn có được một bộ hồ sơ hoàn hảo và để được vào những trường tốt nhất, phù hợp với khả năng của bạn. Kĩ năng làm việc và kiến thức thu được chắc chắn sẽ mang lại những cơ hội việc làm sáng lạn cho bạn sau khi tốt nghiệp. Để chuyến du học của bạn thành công tốt đẹp bạn nên lựa chọn những đại diện tốt nhất, sẽ là địa chỉ đáng tin cậy để bạn gửi gắm tương lai của mình.
khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học,
Đa phần các khóa học Đại học tại Nhật Bản được giảng dạy bằng tiếng Nhật, vẫn có những trường Đại Học lớn cung cấp các khóa học bằng tiếng Anh nhưng với trình độ từ Thạc sĩ / Tiến sĩ. Chỉ có một số ít các trường Đại Học cung cấp các khóa học bằng tiếng Anh với trình độ Đại học – Cử nhân. Vì vậy lời khuyên cho bạn là nên học tiếng Nhật bằng các khóa học tiếng trước khi vào Đại Học.Hầu như các trường Đại Học Công Lập, Đại Học danh tiếng ở Nhật đều sử dụng EJU – The Examination for Japanese University Admission for International Students (日本留学試験Nihon RyūgakuShiken) như một tiêu chuẩn tuyển sinh nhập học cho sinh viên Quốc Tế và vẫn có những trường áp dụng phương pháp tuyển sinh theo kỳ thi tuyển riêng của mỗi trường.Hãy đơn giản hóa việc nhập học vào các trường Đại Học với kỳ thi EJU – kỳ thi đánh giá năng lực Nhật Ngữ dành cho Du Học Sinh muốn nhập học vào các trường Đại Học danh tiếng.
khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat
Kỳ thi EJU dành cho đối tượng là Du học sinh tại Nhật, mỗi năm được tổ chức 2 lần vào tháng 6 và tháng 11. Ngoài kỳ thi kiểm tra tiếng Nhật còn có kỳ thi dành cho các môn Khoa học, Vật lý, Hóa, Sinh, Toán học, và có cả các môn xã hội, Chính trị, Địa lý, Lý luận Xã Hội, Kinh tế. Có thể đăng ký thi bằng tiếng Anh một số môn ngoại trừ môn thi kiểm tra năng lực Nhật Ngữ. Khác với các kỳ thi khác về tiếng Nhật, kỳ thi EJU đánh giá trình độ năng lực của bạn thông qua số điểm đạt được chứ không phân biệt Đậu /Rớt . Và nội dung đề thi tiếng Nhật bao gồm tổng hợp tất cả các kỹ năng nghe – phản xạ – đọc – viết .
lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, 
 LỜI KHUYÊN CHO BẬC SAU ĐẠI HỌC
Nếu bạn đã vượt qua được bốn năm Đại Học rồi thì sao lại không tiếp tục lên Cao Học. Tại Nhật có rất nhiều học bổng dành cho sinh viên ưu tú. Chỉ cần bạn là người ham học, chịu khó cầu tiến và là người có ước mơ. Luôn có rất nhiều tổ chức khuyến học dành cho những ai có hoài bão lớn.Kỳ tuyển sinh đầu vào Cao Học ở Nhật không dễ, nhưng khi bạn đã vượt qua được thì các bước tiếp theo sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Cánh cửa tương lai mở rộng cùng với cơ hội sống và làm việc tại Nhật, hoặc quay về Việt Nam cống hiến với cơ hội công việc thu nhập cao.
đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản,
Tìm hiểu học bổng du học Nhật bản: http://www.duhochienquang.com/hoc-bong-du-hoc-nhat-ban/429-hoc-bong-du-hoc-nhat-ban-sau-dai-hoc.html
Những thông tin du học Nhật bản bổ ích: http://www.duhochienquang.com/thong-tin-du-hoc-nhat-ban.html
Tìm hiểu việc làm và thu nhập của du học sinh tại Nhật: http://www.duhochienquang.com/viec-lam-tai-nhat-ban.html
, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban